Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 4 2017 lúc 5:54

(5 điểm )

Yếu tố tưởng tượng,kì ảo trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy”: Lang Liêu mồ côi mẹ từ nhỏ, cuộc sống vất vả hơn các Lang nên được thần báo mộng: “Trong trời đất không có gì quí bằng hạt gạo …ăn không biết chán”

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh Dương
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 8 2016 lúc 10:56

Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua đó, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.

Bình luận (1)
Lucy Heartfilia
18 tháng 10 2016 lúc 20:18

Lang Liêu được thần mách bảo

Bình luận (1)
Nguyễn Kim Thành
28 tháng 11 2016 lúc 15:21

Chi tiết tưởng tượng kì ảo có trong truyện Bánh chưng bánh giầy là:

- Thần báo mộng cho Lang Liêu.

Bình luận (0)
Đặng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đặng Yến Nhi
20 tháng 9 2019 lúc 21:55

yếu tố kì ảo : có thần giúp đỡ

yếu tố lịch sử:tục làm bánh chưng bánh giầy và thờ cúng tổ tiên

Bình luận (0)
Công Chúa Cute
20 tháng 9 2019 lúc 22:04

- Người mẹ ra đồng ướm thử vết chân lạ thì về nhà thụ thai , 12 tháng mới sinh con

- Cậu bé lên ba vận không biết nói cười , đặt đâu thì nằm đấy 

- Khi nghe sứ giả loa , cậu bé cất tiếng nói rõ ràng , rành mạch

- Kể từ ngày gặp sứ giả , cậu bé lớn nhanh như thổi , cơm ăn mấy cũng ko no , áo mới mặc đã đứt chỉ                                                      

- Cậu bé vươn vai bỗng thành một tráng sĩ

- Roi sắt gãy , tráng sĩ nhổ tre để đánh giặc

Bình luận (1)
Công Chúa Cute
20 tháng 9 2019 lúc 22:09

Í ! Mk làm nhầm bài rồi ! Xin lỗi nhé !

Bình luận (0)
đào mạnh dũng
Xem chi tiết
Dương No Pro
8 tháng 9 2020 lúc 15:27
Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.Học tốt!!!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Qanh Cudon :)
9 tháng 9 2020 lúc 18:07

Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có nhiều ý nghĩa, trong đó nổi bật nhất là:

- Thông qua việc giải thích nguồn gốc sự vật (bánh chưng, bánh giầy – hai thứ bánh tiêu biểu cho truyền thống văn hoá ẩm thực của người Việt Nam trong dịp tết cổ truyền Việt Nam), truyện đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.

- Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ㅔㅗㅕㅐㅜ흐ㅛ
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
25 tháng 12 2019 lúc 17:45

 Con rồng cháu tiên:

  Ý nghĩa: giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống (người VN ta là con cháu của các vua Hùng, là nòi giống rồng tiên), thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.

  Sự thật lịch sử: là sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Lạc và nói nên nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt. Đền thờ Âu Cơ, vua Hùng, vùng đất Phong Châu.

                                              Bánh chưng bánh giầy:

  Ý nghĩa: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy và tục làm hai loại bánh trong ngày Tết, đề cao lao động và nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

  Sự thật lịch sử: nhân vật Hùng Vương, tục làm bánh chưng bánh giầy.

                                      Sơn Tinh Thủy Tinh

  Ý nghĩa: giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt xưa. Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.

  Sự thật lịch sử: núi Tản Viên (Ba Vì, Hà Tây), hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra hằng năm.

                                                    Thánh Gióng:

  Ý nghĩa: đề cao sức mạnh và ý thức bảo vệ đất nước. Thể hiện sức mạnh, ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.

  Sự thật lịch sử: đền thờ thánh Gióng (Sóc Sơn), tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy.

                                                Sự tích hồ Gươm:

  Ý nghĩa: giải thích tên gọi hồ Gươm, ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.

  Sự thật lịch sử: tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận. Tên địa danh thật: hồ Tả Vọng, hồ Gươm, Lam Sơn. Thời kỳ lịch sử có thật: khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh đầu thế kỷ XV.

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bùi Thiên Hương 1
25 tháng 12 2019 lúc 20:55

Ý kiến riêng nhé!Mình không biết đúng hay sai nữa.

Qua những yếu tố tưởng tượng kì ảo ở các truyền thuyết............dân ta muốn thể hiện những khát vọng ước mơ là:Muốn tự mình đối mặt và chiến thắng thiên nhiên.Thể hiện ước mơ  công lý xã hội veè chiến thắng của cái thiện đôi với cái ác,tinh thần đoàn kết,truyền thống đánh giặc, cứu nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tonny Lê
Xem chi tiết
Maresdefault
12 tháng 9 2017 lúc 21:17

bạn đọc nội quy toán học Online Mach chua !

Bình luận (0)
lupin
12 tháng 9 2017 lúc 21:58

Lên " Hh " tra ! 

Bình luận (0)
Tonny Lê
14 tháng 9 2017 lúc 19:42

Hh là gì vậy bạn?

Bình luận (0)
nguyễn trần mạnh đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Phước Thiện Lộc
Xem chi tiết
Diệu Anh
3 tháng 9 2018 lúc 12:27

Lên mạng nhé bạn

K mk nhé

M.n

Ai đổi k nhắn mk nha

Bình luận (0)
I love Hằng
3 tháng 9 2018 lúc 12:30

Long, long ago in Vietnam there lived an ancient King, his name was King Hung Vuong. He was a wise and thoughtful king who always tried to please his people and consider new ideas and because of this he was loved by his people. King Vuong grew old and he knew that soon it would be time to pass his kingdom on to his successor, the only trouble was the King Vuong had three healthy sons and he did not know who would be the best choice to be King. King Vuong being a wise and caring King thought very hard about this problem and in due course came upon a solution.

He called his three sons together and he rose up to his feet and declared; "Sons you are all wise and strong but only one of you can rule our precious Vietnam. So, I have devised a plan to determine which of you shall rule after my passing." All of the members of the court and his three sons listening attentively because King Vuong was known to be the wisest ruler in the whole of Asia.

King Vuong continued; "I would each of you to provide for me a dish of food, you must search for the ingredients and make the dish and serve it to me on the last day of this Lunar Month, and on the basis of this dish I will decide who is to be the ruler of our Kingdom."

Immediately the words had left this King's mouth, the attendants at the court began to talk in hushed whispers. They knew that this was a very wise pronouncement of their King because Vietnam with its large population and small land area must always give attention to food production to make sure that each person is well fed and healthy.

The three brothers stared in disbelief; "How could our father suggest such a method of deciding, why does he not test our strength?" said the first brother. "Why does he not he test our computational skills?" said the second brother surprisedly. The third and youngest brother just looked at the court and his father and made no comment.

Within days the two elder brothers had organized their servants and horses and carriages and were racing all over Vietnam and even to other parts of South East Asia to find the most delectable and delicious ingredients for the dish. One brother took a boat out into the South China Sea to fish for the finest tasting fish, the other brother went into the Khmer Mountains to find the most tender boar meat. Yet, Prince Tiet Lieu stayed at home and sat on his front step and pondered his father's request.

By the end of the Lunar Month each of the brothers had prepared their dishes and came before the whole of the Vietnamese royal court and their wise father King Vuong to present it. The first brother came to the father and presented a fine porcelain dish of flying fish dressed in a sweet Chili sauce and accompanied by costly lotus seeds. A hush came over the court as the father viewed the dish and placed it on the table. The second brother came forward and he opened a large copper cauldron and presented a joint of boar dressed with wild mushrooms and a rare wild fern sauce. Again all the court watched the father place the cauldron on the table. Then Prince Tiet Lieu came forward and opened his basket and displayed a large flat rice cake. The court and his brothers gasped, no-one would dare offer such simple fare to the royal King Vuong.

King Vuong said, "Prince Tiet Lieu, tell me why you have chosen to present me with such a simple rice cake."

Prince Tiet Lieu said, "Rice is the most precious and valuable of all food found in this Kingdom, yet it is also the most abundant. I have prepared a dish that represents my love for you and our beautiful Vietnam. I have cooked it thoroughly then molded it into a round rice cake, and called it Banh Day as it symbolizes the sky we live under. I have cooked a square rice cake, stuffed it with cooked bean paste and ground meat in the middle and called it Banh Chung. This will symbolize the earth we live on."

As Prince Tiet Lieu spoke his two elder brothers tried to mask the grandness of their dishes as they now understood the wisdom of their younger brother in using ingredients that all the people of Vietnam could have access to. Immediately they fell to their knees in front of their father and younger brother and bowed at the same time the whole court bowed to the father and son as everyone knew that Prince Tiet Lieu would make the finest King to rule after his wise father King Vuong. After that, King Hung Vuong ordered that this recipe be passed out to all people in his kingdom.

As the result, the Vietnamese custom is that every year during the New Year celebration, the Vietnamese people cook Banh Chung and Banh Day and use them as special offerings to their ancestors as well as special gifts to relatives and friends during the Tet celebrations. The Banh Chung is very nutritious, has an original tasty flavor and may be kept for a long time. All of its ingredients and materials, from the green wrapping leaves to sky rice and pork, green peas and pepper inside, are all medicines (according to Oriental Medicine) that act to keep harmony between the positive and the negative, thus helping the blood circulate well and preventing diseases.

mk nha bn!CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
Hà Anh cute
14 tháng 9 2021 lúc 11:13

Once upon a time, during the reign of the 6th Hung King, after defeating the An enemy, the king intended to pass the throne to his son. On the occasion of the beginning of spring, the new king gathered the princes, said: "Whoever finds good food, to arrange the most meaningful meal, I will pass the throne to him". The princes competed in search of strange gifts to offer to their father, in the hope of taking the throne. Meanwhile, the 18th son of Hung Vuong, Tiet Lieu (also known as Lang Lieu) has a gentle disposition, a moral lifestyle, and is filial to his parents. Because his mother died early, there was no one to draw, so he was worried that he didn't know what to do. One day, Tiet Lieu dreamed that a god came and said: "Son, there is nothing more precious in Heaven and Earth than rice, because rice is the food that feeds people. You should take glutinous rice to make round and square cakes, to represent Heaven and Earth. Let's take the outer leaf, put the filling in the inside of the cake, so that the image of the mother and father is born." Tiet Lieu woke up, very happy. He followed God's instructions, chose good glutinous rice to make square cakes to represent the Earth, and put them in a cooked bowl called Banh Chung. And he pounded the sky rice to make a round cake, leaving the image of Heaven, called Banh Day. The green leaves wrapped on the outside and the filling inside the cake are the image of loving parents taking care of their children. On the day of the appointment, the princes brought food to the table. Oh come on, full of flavors, many delicious dishes. Prince Tiet Lieu only had Banh Day and Banh Chung. King Hung Vuong was surprised to ask, then Tiet Lieu brought the story of the God of the dream and explained the meaning of Banh Day and Banh Chung. The king's father tasted it, saw that the cake was delicious, and praised it for meaning, so he passed the throne to Tiet Lieu, his 18th son. Since then, every time the Lunar New Year comes, people make Chung cake and Day cake to offer to ancestors and Heaven and Earth.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Đặng Khánh Hà
Xem chi tiết
Frisk
18 tháng 8 2018 lúc 21:07

Thể loại truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Các chi tiết hoang đường, kì ảo vốn là đặc trưng của thần thoại cũng thường xuyên được sử dụng trong truyền thuyết làm chức năng "huyền ảo hoá" các nhân vật, sự kiện; thể hiện sự tôn sùng, ngưỡng mộ của nhân dân đối với các nhân vật đã đi vào truyền thuyết. Các chi tiết này có vai trò rất quan trọng đối với thể loại truyền thuyết. Điều này được thể hiện rất rõ trong truyền thuyết Con rồng cháu tiên.

Truyền thuyết Con rồng, cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai Thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nồng ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.

Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao. Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.

Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng.

Trong truyền Con Rồng, cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Viẹt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.

Truyện Con Rồng, cháu Tiên tuy có những yếu tố tưởng tượng, kì ảo nhưng về cơ bản đã giải thích, suy tôn nguồn gốc của đất nước ta. Đồng thời truyện cũng thể hiện niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống nhất từ xa xưa của cộng đồng người Viêt: dù ở bất cứ đâu, đồng bằng hay miền núi, trong Nam hay ngoài Bắc, người Việt Nam đều là con cháu các vua Hùng, có chung dòng dõi Con Rồng, cháu Tiên, vì thế phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.

Bình luận (0)
Jenny_2690
18 tháng 8 2018 lúc 21:07
Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua đó, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.
Bình luận (0)